Học Wyckoff Trong Vài Nốt Nhạc & Các Cấu Trúc Tái Tích Lũy Của Wyckoff

  • Tái tích lũy là một khung giá giao dịch nằm trong một xu hướng tăng đang tiếp diễn.
  • Có 4 loại Tái Tích Lũy: (1) Tái tích lũy sau một cú giảm, (2) tái tích lũy với hành động giá kiểu Spring, (3) tái tích lũy sau một cú rũ bỏ và (4) tái tích lũy với một cú tăng giá mạnh.
  • Tái tích lũy sau một cú tăng giá mạnh là mạnh mẽ nhất với, đỉnh sau cao hơn đỉnh trước, đáy sau cao hơn đáy trước.
  • Thông thường, bất cứ sự rũ bỏ và/hoặc hành động giảm giá trước khi Tái Tích Lũy sẽ có một mẫu hình phân phối nhỏ bên trong (nguyên nhân và tác động)
  • Cú Rũ bỏ/giảm giá đầu tiên ít rõ ràng trong suốt cấu trúc tái tích lũy hơn so với cấu trúc tích lũy.
  • Khối lượng: Cấu trúc tái tích lũy thường có ít cung hơn so với cấu trúc tích lũy.
  • Độ lớn của khung giá giao dịch (đỉnh cao nhất đến đáy thấp nhất) của cấu trúc tái tích lũy thường chặt chẽ hơn so với cấu trúc tích lũy.

TÁI TÍCH LŨY SAU MỘT CÚ GIẢM GIÁ

  • Đây là loại tái tích lũy yếu nhất trong tất cả các loại tái tích lũy.
  • Sự sụt giảm thường bắt đầu từ một mẫu hình phân phối nhỏ.
  • Nó có cấu trúc khung giá khác khá nhiều so với 3 loại còn lại.

TÁI TÍCH LŨY VỚI MỘT HÀNH ĐỘNG GIÁ KIỂU SPRING

  • Mẫu hình nền giá phẳng hoặc dốc xuống.
  • Nó có khả năng có các đáy thấp dần, với spring là đáy thấp nhất.
  • Các cổ phiếu dẫn dắt có thể cho thấy sự yếu ớt trong ngắn hạn sau sức mạnh trong mẫu hình này.

TÁI TÍCH LŨY SAU CÚ RŨ BỎ (SHAKE OUT)

  • Hấp thụ lực cung xuất hiện trong cấu trúc khung giá giao dịch mà không hề có sự vị phạm vùng hỗ trợ (tức không lủng hỗ trợ)
  • Mẫu hình này cho thấy một sức mạnh vượt trội.

TÁI TÍCH LŨY VỚI MỘT CÚ TĂNG GIÁ (UPRISE)

  • Là loại tái tích lũy mạnh mẽ nhất
  • Cấu trúc này có đỉnh cao hơn, đáy cao hơn.
  • Đôi khi dễ bị lẫn lộn với cấu trúc phân phối.

TÓM TẮT HỆ THỐNG TÁI TÍCH LŨY CỦA WYCKOFF

1. Ý ĐỊNH ĐẰNG SAU PHA A VÀ PHA B

i. Pha A: Chặn lại xu hướng giảm trước đó

ii. Pha B: Kiểm tra Cung và Cầu.

2. SỰ KIỆN WYCKOFF

i. Pha A: bao gồm các sự kiện PS, SC, AR, ST.

ii. Pha B: bao gồm UT, ST và ST dưới dạng SOW (dấu hiệu yếu)

3. PS (ĐIỂM HỖ TRỢ BAN ĐẦU)

i. Là nỗ lực đầu tiên để chặn cú giảm giá

ii. Nó luôn thất bại vì giá còn giảm xuống đáy SC.

4. SC (BÁN CAO TRÀO)

i. Spead (chênh lệch giá) rộng và khối lượng lớn.

ii: Ngoại lệ 1: Cung bị thu hẹp khi tiếp tục có hành động bán cao trào.

iii. Ngoại lệ 2: Hành động bán cao trào có thể mất một thời gian để hình thành và thanh giá thấp nhất có thể không phải là thanh giá rộng nhất đi kèm khối lượng lớn nhất.

iv. đáy SC tạo nên mức hỗ trợ cho cấu trúc khung giá giao dịch (TR).

5. AR (HỒI PHỤC KỸ THUẬT)

i. Nó có thể diễn ra trong 1-2 ngày hoặc một khoảng thời gian nhất định.

ii. Sự kiệt sức của cung tạo nên cú hồi phục đầu tiên từ đáy SC, và đà tăng này được thúc đẩy bởi hành động mua đóng vị thế bán khống (Cover) tại các mức giá cao hơn.

iii. Đỉnh của AR xác định đường kháng cự của cấu trúc khung giá.

6. ST (KIỂM TRA THỨ CẤP)

i. ST là một sự kiện địa phương nhằm kiểm tra lại SC và AR.

ii. Nó có thể tạo ra ra một khung giá giao dịch nhỏ khi nó có hành động kiểm tra.

iii. Trong pha B, một đáy ST thấp hơn có thể được giải thích như một SOW tiềm năng, điều cho thấy có hành động kiểm tra lại hoặc nhiều hành động tích lũy hơn nữa.

7. UPTHRUST (UT)

i. Đừng nghĩ rằng nó chỉ xuất hiện trong cấu trúc phân phối.

ii. UT vượt qua đỉnh kháng cự của khung giá và nhanh chóng quay trở lại bên trong, cho thấy sự thất bại và còn cung.

1. Ý ĐỊNH ĐẰNG SAU PHA C, D VÀ E

i. Pha C: Test (Kiểm tra).

ii. Pha D: Tăng Giá trong cấu trúc khung giá.

iii. Pha E: Tăng giá ngoài cấu trúc khung giá.

2. Sự Kiện Wyckoff

i. Pha C: gồm các kiểu như Spring/Shakeout, spring thất bại, kiểm tra spring, LPS.

ii. Pha D: LPS, SOS, BUCE.

iii. Pha E: Xu hướng tăng giá.

3. SPRING

i. Kiểm tra lại các đáy pha A và pha B.

ii. Hoặc sẽ thất bại hoặc sẽ đảo ngược.

iii. Gồm các loại khác nhau: 1-2-3

4. FAILED SPRING (SPRING THẤT BẠI)

i. Hành động Spring thất bại chạm vào các đáy thấp nhất của cấu trúc khung giá.

ii. Đây là một SOS (Dấu hiệu mạnh).

iii. Nó có thể được đánh nhãn như một LPS, nhưng hãy hiểu đó là một Spring.

iv. Đỉnh AR xác định đường kháng cự của cấu trúc khung giá.

5. Shakeout (rũ bỏ)

i. Một cú giảm giá nanh với spread (chênh lệch giá) rộng và khối lượng lớn.

ii. Xuyên thủng sâu xuống bên dưới mức hỗ trợ.

iii. Hồi phục nhanh.

iv. Yêu cầu một cú kiểm tra lại hành động rũ bỏ.

6. SOS

i. Tăng lên các đỉnh cao hơn bên trong cấu trúc khung giá với spread rộng và khối lượng tăng dần (bất thường).

ii. Đỉnh cao hơn và đáy cao hơn.

iii. Xuyên thủng mức kháng cự của cấu trúc khung giá

7. LPS

i. Đáy cao hơn.

ii. Có một vài LPS.

8. BUEC

i. Đó là một cú điều chỉnh lớn cuối cùng trước khi có sóng tăng giá..

ii. Không có cú điều chỉnh nào trên 50% là tốt.

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

1. Ý ĐỊNH ĐẰNG SAU PHA A VÀ B

i. Pha A: Chặn lại đợt tăng giá trước đó.

ii. Pha B: Kiểm tra cung và cầu.

2. SỰ KIỆN WYCKOFF

i. Pha A: PSY, BC, AR, và ST

ii. Pha B: UT và SOW

3. PSY (ĐIỂM CHẶN ĐÀU TIỀN HOẶC ĐIỂM KHÁNG CỰ ĐẦU TIÊN)

i. Nỗ lực đầu tiên để chặn lại sự tăng giá.

ii. Nó luôn thất bại vì giá còn tăng lên đỉnh cao hơn là BC.

4. BC (MUA CAO TRÀO)

i. Spread giá rộng đi kèm khối lượng lớn.

ii. Ngoại lệ 1: Chuỗi các thanh giá tăng liên tiếp nhưng không nhất thiết phải có thanh giá có spread giá rộng đi kèm với khối lượng lớn.

iii. Ngoại lệ 2: Đôi khi hành động BC sẽ dễ nhìn thấy hơn ở các cấu trúc khung giá cao hơn (ngày-tuần-tháng).

iv. Đỉnh BC định nghĩa đường kháng cự của cấu trúc khung giá.

5. HIỆU CHỈNH KỶ THUẬT (AR)

i. Diễn ra trong 1-2 ngày hoặc đôi khi lâu hơn.

ii. Sự kiểu sức của cầu tạo ra cú giảm giá dầu tiên từ đỉnh BC.

iii. Nó được thúc đẩy bởi hành động chốt lãi ở các mức giá thấp hơn.

iv. Đáy của AR định nghĩa nên đường hỗ trợ của cấu trúc khung giá.

6. ST (KIỂM TRA THỨ CẤP)

i. ST có thể là một sự kiện cục bộ để kiểm tra SC và AR

ii. và có thể xuất hiện muộn như là một sự xá nhận lớn

iii. Nó có thể tạo ra một cấu trúc khung giá giao dịch nhỏ như là một hành động kiểm tra.

7. UPTHURST

i. Nó vượt ra bên trên đường kháng cự của cấu trúc khung giá và nhanh chóng quay trở lại bên trong thất bại và cho thấy còn cung.

8. SOW nhỏ (mSOW)

i. Cho tháy một lực cung tiềm năng

ii Khả năng kiểm tra lại các đáy trong tương lai.

1. DỰ ĐỊNH ĐẰNG SAU PHA C, D VÀ E

i. Pha C: Kiểm Tra

ii. Pha D: Cú giảm giá trong cấu trúc khung giá

iii. Pha E: Cú giảm giá ngoài cấu trúc khung giá

2. CÁC ĐIỂM WYCKOFF

i. Pha C: UTAD, Failed UT, Kiểm tra lại UTAD và đỉnh LPSY

ii. Pha D: LPSY và MSOW

iii. PHa E: Xu hướng giảm

3. UTAD (Upthrust sau phân phối)

i. Kiểm tra đường biên trên của cấu trúc khung giá.

ii Giá di chuyển ra ngoài cấu trúc khung giá và có thể ở đó trong một khoảng thời gian.

iii. Thu hút nhiều sự chú ý và hành động mua của đại chúng.

4. Test (kiểm tra) UTAD

i. Cú hồi phục thất bại đằng sau UTAD

ii. Nó trông giống như một cú tạm ngưng lành mạnh trong xu hướng tăng, nhưng thất bại ngay sau đó.

5. Failed UT (UT thất bại)

i. Hành động Upthrust (UT) với dự định tạo ra một UTAD

ii. Luôn thất bại tăng giá vượt qua đỉnh cao nhất của cấu trúc khung giá và giảm giá (SOW)

iii. Nó có thể có kiểm tra giống như UTAD

iv. Nó cũng cso thể được đánh nhãn như LPSY.

7. MSOW (SOW Lớn)

i. Một trong những đặc điểm cho thấy đang hình thành cấu trúc phân phối của Wyckoff.

ii. Có thể nhận diện bằng sự giá tăng của khối lượng, spread giá, vận tốc tốc giảm nhanh và xuyên thủng sâu.

iii. Thường sẽ tạo ra đáy mới.

iv. Có thể hai hoặc ba hoặc bốn nỗ lực để kiểm trạ ICE (lớp băng).

8. LPSY

i. hồi phục thất bại và đỉnh thấp hơn

ii. Khối lượng hồi phục thấp hơn và spread giá hẹp.

Nguồn: Elibook

CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN

 

TỦ SÁCH ĐẦU TƯ

 

Trả lời